C

How to write Chinese characters

Friday, July 18, 2008 |

Stroke Types - Strokes are traditionally classified into eight basic forms, each appearing in the character "eternally" and listed below according to their contemporary names. Though somewhat arbitrary, this system has remained popular for nearly two millenia.


1. "Dian" - A simple dot.


2. "Heng" - Horizontal stroke, left to right.


3. "Shu" - Vertical stroke, top to bottom.


4. "Gou" - Hook appended to other strokes.


5. "Ti" - Diagonal stroke, rising from left to right.


6. "Pie" - Diagonal stroke, falling from right to left.


7. "Duan Pie" - Short diagonal stroke, falling from right to left.


8. "Na" - Horizontal stroke, falling from left to right.

These basic strokes are
sometimes combined without the pen leaving the paper. In the above
example of "eternally", strokes 2-3-4 are written as one continuous stroke,
as are strokes 5-6. Hence in dictionaries this character is indexed as having
five separate strokes.


Stroke Order


Writing characters in the correct order is essential for the character
to look correct. Two basic rules are followed:


1. Top before bottom


2. Left before right


These rules conflict whenever one stroke is to the bottom
and left of another. Several additional rules resolve many of these
conflicts.


3. Left vertical stroke (usually) before top horizontal stroke


4. Bottom horizontal stroke last


5. Center stroke before wings


6. Horizontal strokes before intersecting vertical strokes


7. Left-falling strokes before right-falling srokes


A final rule can contradict the others:


8. Minor strokes (often) last



Despite these conflicts between rules most students quickly acquire a natural
feel for the proper stroke order.


Component Order


Most Chinese characters are combinations of simpler, component characters.
Usually the two parts are written at top and bottom


or left and right


so that the main two stroke order rules readily apply.
Occasionally these rules also conflict with respect to components.
When one component is at the bottom-left, and the other at the top-right,
the top-right component is sometimes written first.


When there are several components, top components are written first.


These rules usually imply each component is written in its entirety before another
component is written. Exceptions may arise when one component divides another,

encompasses another,


or the individual components are no longer discernible in modern writing.



For detailed stroke orders for thousands of characters, see
Ocrat.com. You can
access the relevant stroke information at Ocrat.com from this website by clicking on
the large "+" sign accompanying each character entry.


For information on Chinese calligraphy please see China the Beautiful.

Theo: zhongwen.com
Read more…

Cháu gái Trần Phương Thảo

Friday, July 18, 2008 |


Read more…

Song: No matter what - Boyzone

Thursday, July 17, 2008 |

Read more…

PDF Ripper 2.01 - Trích xuất hình ảnh, văn bản, biểu đồ, công thức từ các tập tin pdf

Thursday, July 17, 2008 |

Không cần có Adobe Acrobat hay Microsoft Word, PDF Ripper 2.01 là một chương trình chạy độc lập, giúp bạn gom các “chất liệu” trong một file pdf rồi lưu chúng dưới dạng html, rtf hay txt. Nếu bạn đang muốn tìm một chương trình chuyển đổi pdf sang các dạng văn bản khác thì không thể bỏ qua PDF Ripper 2.01.


PDF Ripper 2.01 là một tiện ích không chỉ cho phép bạn dễ dàng trích xuất hình ảnh, văn bản, công thức, biểu đồ... từ các tập tin pdf, mà nó còn giúp bạn chuyển đổi định dạng pdf sang dạng html, rtf, txt... Chương trình hỗ trợ chuyển đổi nhiều tập tin pdf cùng một lúc, tự động chọn lựa chất lượng cao nhất trong quá trình chuyển đổi, hỗ trợ các chuẩn pdf từ 1.0 đến 1.5, tương thích với Adobe Acrobat 3.0, 4.0, 5.0, 6.0.
PDF Ripper 2.01 là phần mềm dạng shareware, dung lượng tập tin cài đặt là 972 KB, tải về tại http://www.pdfpdf.com/PDF_Ripper.exe.
Sau khi cài đặt xong, bạn bấm chuột vào biểu tượng của PDF Ripper 2.01 trên desktop để khởi động chương trình. Giao diện làm việc của PDF Ripper 2.01 rất đơn giản và bạn chỉ cần 3 bước sau để chuyển đổi hoặc trích xuất nội dung của các tập tin PDF:

1. Bấm chuột vào biểu tượng thư mục trong mục PDF File để chọn một tập tin pdf cần trích xuất. Hoặc chọn PDF Files để chọn nhiều tập tin pdf cần trích xuất.
2. Chọn một trong các kết quả mà bạn muốn nhận được trong mục Rip Mode, các kết quả này bao gồm:
- PDF > HTML (with images, layout): chuyển nội dung tập tin pdf sang dạng html, bao gồm cả hình ảnh và các layout.
- PDF > HTML: chuyển nội dung tập tin pdf sang dạng html không bao gồm cả hình ảnh và các layout mà chỉ có văn bản thuần túy (text).
- PDF > RTF (with images, layout): chuyển nội dung tập tin pdf sang dạng rtf (đọc với Microsoft Word) bao gồm cả hình ảnh và các layout.
- PDF > RTF: chuyển nội dung tập tin pdf sang dạng rtf (đọc với Microsoft Word), không bao gồm cả hình ảnh và các layout mà chỉ có văn bản thuần túy.
- PDF > Text/TXT: chuyển nội dung tập tin PDF sang dạng text.
Trong phần Rip Options, bạn nên đánh dấu chọn vào tất cả các mục, riêng mục Authorization required bạn chỉ phải nhập password nếu tập tin pdf đã bị cài đặt password bảo vệ.
3. Trong mục Save To, bạn hãy chọn lựa nơi sẽ dùng để lưu các kết quả. Sau cùng, bấm nút Start để chương trình bắt đầu làm việc.

Võ Xuân Vỹ(khoahocphothong.com.vn)

Read more…

Thiết kế sơ đồ động với MS PowerPoint

Sunday, July 13, 2008 |

Phần mềm MS PowerPoint là một công cụ đắc lực hỗ trợ cho việc trình chiếu các bài thuyết trình với các chức năng như: tạo hiệu ứng cho chữ, hình ảnh minh họa, chèn âm thanh, phim... Tuy nhiên, vẫn còn một tùy biến mà ít người sử dụng đến đó là chức năng thiết kế các sơ đồ động.


Khi bạn muốn thuyết trình một sơ đồ hay một nguyên lý làm việc của một hệ thống nào đó, thay vì vẽ sơ đồ và in khổ lớn để thuyết trình thì với MS PowerPoint bạn sẽ làm cho việc thuyết trình dễ dàng hơn và người nghe tiếp cận nhanh hơn mà không cần phải dùng đến các phần mềm lập trình chuyên nghiệp rắc rối.

Chuẩn bị

Máy tính của bạn phải được cài MS PowerPoint (có chung trong các bộ cài MS Office). Trước hết, vẽ sơ đồ mà bạn cần thuyết trình trên nền MS PowerPoint hoặc bạn chèn hình ảnh sơ đồ vào làm nền (cách vẽ các bạn có thể tham khảo thêm tại đây). Sau khi hoàn tất phần vẽ sơ đồ bạn bắt tay vào việc tạo hiệu ứng động cho sơ đồ của mình. Bạn bấm phải chuột vào đối tượng bạn vừa vẽ (chọn "Custom Animation" ) hoặc vào menu: "Slide Show\Custom Animation" để mở bảng điều khiển.

Các hiệu ứng









Khi bấm Add effect để chọn hiệu ứng, thay vì chọn các hiệu ứng sẵn có, bạn có thể bấm vào More Effect bên dưới để có thể lựa chọn được nhiều hiệu ứng hơn đồng thời bấm chọn Preview trong hộp thoại để có thể xem trước hiệu ứng.

Sau khi đã lấy bảng điều khiển hiệu ứng ra bên phải màn hình, căn cứ theo chuyển động của sơ đồ mà bạn cần thuyết trình: chiều chuyển động của một dòng chất lỏng, chuyển động quay của một chi tiết.... mà bạn sẽ chọn các hiệu ứng tương ứng bằng cách bấm vào nút "Add Effect" các hiệu ứng hỗ trợ như sau: Entrance, Emphasis, Exit và motion Paths

Hiệu ứng Entrance tạo ra cách thức mà đối tượng sẽ xuất hiện trên Slide của bạn. Hiệu ứng này bao gồm các chức năng khác nhau: các hiệu ứng cơ bản (basic) các hiệu ứng nhẹ (Subtle), vừa phải (Moderate), các hiệu ứng mạnh (Exciting).

Emphasis tạo ra các hiệu ứng thay đổi đối tượng của bạn: màu sắc đối tượng, màu nền, kích thước, các chuyển động quay, lắc... đồng thời nó cũng bao gồm bốn mức độ như hiệu ứng Entrance.

Hiệu ứng Exit trái ngược lại với hiệu ứng Entrance, nó tạo ra phương thức mà đối tượng của bạn sẽ biến mất trên slide, bao gồm các tính năng: làm mờ đi, chuyển động ra khỏi slide...

Hiệu ứng Motion Paths bao gồm các chức năng để tạo ra sự chuyển động cho đối tượng của bạn. Chúng bao gồm các chuyển động cơ bản (basic): làm đối tượng chuyển động theo các hình vuông, lục giác, tròn, hình sao...; các chức năng chuyển động thao các đường (Lines & Curves): các đường cong, đường thẳng, dích dắc, uốn khúc...; chức năng đặc biệt (Special): chuyển động theo các hình dáng hình học phức tạp. Nếu bạn muốn đối tượng chuyển động theo ý muốn của mình thì bạn chọn Draw Custom Path để vẽ đường chuyển động.

Định thời gian và thứ tự hiệu ứng cho các đối tượng

Sau khi đã tạo hiệu ứng hoàn chỉnh cho sơ đồ, bạn cần định thời gian cụ thể cho từng hiệu ứng và cách thức mà hiệu ứng sẽ xảy ra với đối tượng như sau: bấm phải chuột vào hiệu ứng bạn đã tạo trên bảng điều khiển hiệu ứng và chọn Effect Options để mở hộp thoại điều khiển hiệu ứng. Hộp thoại này bao gồm hai thẻ (Tab) là Effect và Timing.

Thẻ Effect bao gồm chiều chuyển động của hiệu ứng (Direction), chèn âm thanh đính kèm, tác động sau khi kết thúc hiệu ứng (After Animation)... Thẻ Timing dùng để định thời cho các hiệu ứng: thứ tự tiến hành hiệu ứng (Start); thời gian trễ (Delay); tốc độ; chế độ lập lại hiệu ứng (Repeat).

các bạn cũng có thể định chính xác thời gian bằng cách kéo dài hay thu ngắn thanh thời gian của hiệu ứng.

Các chuyển động cơ bản trong một sơ đồ






Bạn có thể áp dụng để vẽ một sơ đồ động như thế này với chiều chuyển động của chất lỏng như ý muốn
Trong hàng loạt các hiệu ứng như trên của MS PowerPoint, để dễ dàng hơn cho các bạn trong việc vẽ một sơ đồ động, chúng tôi xin liệt kê ra các chuyển động hay dùng như sau:

Khi bạn muốn tạo chuyển động của một dòng chất lỏng bên trong đường ống hay đường đi của một sơ đồ, bạn có thể vào Add Effect\Entrance\Wipe để chọn hiệu ứng ban đầu, sau đó bấm phải chuột vào dòng hiệu ứng trên bảng quản lý bên phải, chọn Effect Options… để quy định hướng chuyển động của đối tượng ở thẻ Effect\Direction: từ bên trái (from left), từ bên phải (from Right)…; định thời gian ở thẻ Timing: khi nào đối tượng bắt đầu chuyển động (Start), nhanh hay chậm (Speed), thời gian trễ (Delay), chế độ lập (Repeat).

Chuyển động tịnh tiến: trong các chế độ hiệu ứng MS PowerPoint chỉ hỗ trợ các chuyển động của đối tượng theo một quỹ đạo hoặc theo một hướng, còn chuyển động tịnh tiến lại bao gồm hai chuyển động là tiến và lùi (lên hoặc xuống) do đó ta cần định hướng chuyển động cho đối tượng bằng chức năng: Motion Paths\Draw Custom Path\Curve. Sau đó, bạn vẽ một đường tới và một đường lùi (ấn và giữ phím Shift để vẽ đường thẳng, ấn phím Alt để tăng chính xác), định chế độ Repeat là Until next slide để chuyển động liên tục không bị dừng trong quá trình thuyết minh sơ đồ.

Ngoài ra còn các chuyển động hay gặp khác như: chuyển động quả lắc: Emphasis\Teeter; chuyển động quay quanh trục tâm: Emphasis\Spin; chuyển động tròn: Motion Paths\Circle, chuyển động bán cầu: Motion Paths\ Arc…

Các bạn có thể dựa theo các chuyển động như trên và ứng dụng để có thể hoàn thành một sơ đồ động theo ý thích của mình.

>> Bấm vào đây để tải tập tin mẫu

THÁI HIỆP-tienphong.com.vn

Read more…

Nhận xét mới nhất


ho